-
Lấy cảm hứng từ nghệ thuật xếp giấy Origami của Nhật Bản, các nhà nghiên cứu Mỹ đã cho ra đời sản phẩm cơ nhân tạo cho robot, giúp sức mạnh của robot có thể tăng gấp 1.000 lần.
-
Máy in 3D sinh học có thể sản xuất mô người
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển thành công máy in 3D có thể sản xuất mô người trên quy mô lớn, gồm da, sụn và gan.
-
Người máy đầu tiên vượt qua kỳ thi cấp phép hành nghề y
Người máy Xiaoyi do phòng thí nghiệm chung Tsinghua-iFlyTek tại Đại học Tsinghua (Trung Quốc sản xuất) nghiên cứu và phát triển đã trở thành người máy đầu tiên trên thế giới vượt qua kỳ thi viết cấp phép y tế.
-
Xe bus chạy bằng xăng làm từ bã cà phê
Một loại xăng sinh học làm từ bã cà phê đang được sử dụng cho những chiếc xe bus 2 tầng màu đỏ- biểu tượng của thủ đô London, nước Anh.
-
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là cơ hội phát triển của Việt Nam
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng mỗi cuộc cách mạng công nghiệp của thế giới đã tạo cơ hội phát triển cho một số quốc gia. Cơ hội phát triển của Việt Nam sẽ ở cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 này.
-
"Mượn xác" bọ cánh cứng sống, nhóm nghiên cứu robot lai của Trường ĐH Công nghệ Nanyang (Singapore) đã phát triển loại côn trùng lai máy thực hiện nhiều di chuyển chính xác, độc đáo, hướng đến phục vụ công tác dò tìm cứu hộ sau thiên tai.
-
Taxi robot đầu tiên trên thế giới
Navya, một công ty khởi nghiệp của Pháp vừa cho ra mắt chiếc taxi robot đầu tiên trên thế giới.
-
NASA phóng vệ tinh thời tiết hiện đại nhất đến nay
Sau khi chi hàng tỷ USD và nhiều lần trì hoãn, NASA đã khởi động lại dự án vệ tinh thời tiết cực kỳ quan trọng Polar Satellite System-1 (JPSS-1).
-
Uber phát triển taxi bay và dịch vụ UberAir 10:27, 10/11/2017
Uber- Hãng cung cấp dịch vụ taxi qua ứng dụng điện thoại thông minh đã công bố thương vụ hợp tác với Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) để phát triển dòng taxi bay có giá cạnh tranh hơn so với dịch vụ taxi 4 bánh hiện nay.
-
Hệ thống chắn lũ tự động dài nhất thế giới
Một hệ thống chắn lũ tự động dài 300 m - dài nhất thế giới - đã được đưa vào thử nghiệm tại thành phố cảng lâu đời Spakenburg, miền Trung Hà Lan.
-
Công nghệ biến đồ vật trong nhà thành điều khiển TV
Công nghệ nhận diện chuyển động Matchpoint giúp người dùng biến đồ vật xung quanh hoặc bộ phận cơ thể thành một chiếc điều khiển TV.
-
Robot lươn phát hiện ô nhiễm nước
Robot lươn được trang bị các cảm biến hóa học, vật lý và sinh học để có thể bơi trong nước và phát hiện nguồn nước bị ô nhiễm.
-
Ấn Độ chế tạo thiết bị chặn không khí bẩn vào phổi
Để đối phó với khói bụi ô nhiễm, các nhà khoa học Ấn Độ vừa tạo ra một loại khẩu trang có thể giúp ngăn chặn tất cả các chất ô nhiễm xâm nhập vào phổi.
-
Thử nghiệm thành công máy bay vận tải không người lái cỡ lớn
Đây là chiếc máy bay không người lái AT200 do Trung Quốc nghiên cứu và chế tạo. Trọng lượng cất cánh tối đa đạt 3,4 tấn, khả năng chuyên chở 1,5 tấn hàng hoá.
-
Xe buýt không người lái bắt đầu lăn bánh
Ngày 25/10, Công ty Đường sắt Deutsche Bahn (DB) của Đức bắt đầu cho chạy thử nghiệm mẫu xe buýt không người lái đầu tiên tại nước này.
-
Học sinh Kon Tum chế tạo máy đọc cho người khiếm thị
Với chất liệu nhựa đơn giản, gọn nhẹ, máy đọc tài liệu cho người khiếm thị có hình chữ nhật, bề mặt rộng khoảng 27x17cm, mặt trên đục các lỗ cho vừa các đầu ngón tay để giúp người khiếm thị cảm nhận chữ nổi.
-
Trung Quốc tạo ra giống lúa khổng lồ, cho năng suất lớn
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa công bố đã trồng thành công loại lúa khổng lồ cao tới 2,2 m với sản lượng nhiều hơn 50% so với những loại lúa thường.
-
Ô tô điện sẽ làm thay đổi thế giới
Nhà kinh tế học Tony Seba thuộc Trường Đại học Stanford (Mỹ) dự đoán tươi sáng về viễn cảnh của cách mạng xe điện và cho rằng việc ngừng sử dụng xe chạy xăng dầu sẽ diễn ra sớm hơn, vào khoảng năm 2020.
-
Điều trị ung thư máu bằng liệu pháp gien
Cơ quan Quản lý dược phẩm Mỹ (FDA) đã cấp phép cho liệu pháp gien thứ hai để chữa trị bệnh ung thư máu có tên gọi Yescarta với tổng chi phí cho một liệu trình điều trị khoảng 373.000 USD.
-
Biến khí CO2 thành khoáng chất
Theo tờ New Atlas, Công ty Climeworks của Thụy Sĩ đã thành công trong việc chuyển khí CO2 thành khoáng chất trong một thời gian ngắn.
-
‘Keo’ làm lành vết thương sau 60 giây
Các nhà khoa học Mỹ và Australia đã hợp tác chế tạo thành công một loại keo đặc biệt có khả năng làm liền vết thương hở trong chưa đầy 60 giây, sẽ thay thế cho chỉ và kim khâu trong phẫu thuật.
-
Lai tạo thành công giống gà đẻ trứng chữa trị ung thư
Bằng phương pháp chỉnh sửa gene trên gà mái, các nhà khoa học Nhật Bản đã lai tạo thành công giống gà có thể đẻ ra trứng chứa hoạt chất chữa trị các bệnh hiểm nghèo, trong đó có ung thư, với chi phí thấp.
-
Xây dựng tiêu chuẩn khung định hình phát triển bền vững đô thị thông minh
Trong thời gian qua, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã có kế hoạch xây dựng bộ tiêu chuẩn khung về smart city (đô thị thông minh) nhằm phát triển cơ sở hạ tầng hiệu quả, môi trường sống thân thiện và phá triển KTXH bền vững.
-
Vật liệu nano mới giúp sản xuất nhiên liệu hydro từ nước biển
Nhóm nghiên cứu tại trường Đại học Central Florida (UCF) do PGS. Yang Yang dẫn đầu, đã tìm ra một vật liệu nano hybrid mới khai thác năng lượng mặt trời để tạo ra hydro từ nước biển với chi phí thấp và hiệu quả hơn so với các vật liệu hiện có. Bước đột phá này sẽ dẫn đến sự ra đời của một nguồn...
-
Máy tạo nhiệt điện - năng lượng mặt trời có thể mặc được
Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học từ UNIST đã giới thiệu một hệ thống thu hoạch năng lượng cải tiến mới, có khả năng sản xuất điện khi gắn vào quần áo, cửa sổ và tường ngoài của tòa nhà.
-
Đoàn tàu nhanh nhất thế giới sắp hoạt động tại Trung Quốc
Đoàn tàu nối thủ đô Bắc Kinh và thành phố Thượng Hải đạt vận tốc lên tới 350 km/h sẽ được Trung Quốc đưa vào hoạt động trong tháng 9.
-
Hệ thống pin mặt trời siêu mỏng, có thể gắn lên mọi bề mặt chỉ với băng dính
Đây là thành quả công nghệ đáng kể nhất của ngành công nghiệp năng lượng trong thời gian gần đây.