-
Australia tài trợ cho 4 dự án công nghệ cao về chuyển đổi số tại Việt Nam
Đại sứ quán Australia tại Hà Nội vừa công bố, Chính phủ nước này đã tài trợ gần 1,4 triệu AUD (khoảng 1 triệu USD) cho 4 dự án ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực chuyển đổi số tại Việt Nam.
-
Dùng nhiệt mặt trời để biến nước mặn thành ngọt
Chứng kiến người dân vùng chịu mặn thiếu nước ngọt, ThS Lam và đồng nghiệp tìm cách làm mô hình chưng cất đơn giản bằng nhiệt mặt trời.
-
Chiết xuất thành công hợp chất chống ung thư trong cỏ sữa
Nhóm hợp chất quý gồm phenolic và flavoinoid trong cây cỏ sữa mọc nhiều ngoài tự nhiên được ThS Ngân và cộng sự phát hiện và chiết xuất thành công.
-
Xây dựng bức tranh toàn diện cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở Việt Nam
Báo cáo “Toàn cảnh Đổi mới sáng tạo mở tại Việt Nam” do Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo quốc gia (NSSC) thuộc Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (Bộ KH&CN) và BambuUP phối hợp xây dựng nhằm cung cấp thông tin đa chiều về đổi mới sáng tạo và hệ sinh thái khởi nghiệp...
-
Ra mắt mạng lưới hợp tác về Trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam
Mạng lưới hợp tác về Trí tuệ nhân tạo Việt - Úc (Vietnam - Australia AI) do Bộ Khoa học và Công nghệ khởi xướng, chủ trì, nằm trong khuôn khổ của Chương trình quảng bá chiến lược quốc gia về trí tuệ nhân tạo.
-
AI hàng đầu thế giới sắp hội tụ trong Ngày Trí tuệ nhân tạo 2021
Sự kiện “Ngày Trí tuệ nhân tạo 2021 - “Tiếp lửa đổi mới sáng tạo” (AI Day 2021 - Empowering Innovations) được tổ chức trực tuyến trong 2 ngày 27/8 - 28/8/2021. Mục tiêu của AI Day 2021 nhằm thúc đẩy nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng AI; góp phần giải quyết những vấn đề thách thức trong phát triển kinh...
-
Thiết kế turbine kép ngược chiều thu gấp đôi năng lượng sóng
Thiết bị thử nghiệm gồm phao nổi trên mặt nước, trục nối và đặc biệt là hai turbine quay ngược chiều độc đáo gắn phía dưới giúp tăng hiệu quả.
-
Việt Nam từng bước nghiên cứu làm chủ công nghệ nền về AI
Thành lập nhóm nghiên cứu mạnh trong trường, viện hoặc doanh nghiệp là yếu tố tiên phong để Việt Nam từng bước tiệm cận và làm chủ công nghệ nền về AI.
-
Vệ tinh ‘made in Việt Nam’ chuẩn bị được phóng lên vũ trụ
Vệ tinh NanoDragon đã được chuyển đi từ sân bay Nội Bài đến sân bay Narita, Tokyo. Sau đó, vệ tinh sẽ được chuyển về bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima và được bàn giao cho Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật bản (JAXA) để chuẩn bị phóng lên vũ trụ.
-
Tiêm mũi 1 vaccine ARCT-154 cho 100 tình nguyện viên
Trong hôm nay (15/8) và ngày mai, 100 tình nguyện viên sẽ được tiêm mũi 1 vaccine ARCT-154 phòng COVID-19, trong giai đoạn 1 thử nghiệm lâm sàng tại Trung tâm thử nghiệm lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội.
-
Thử nghiệm xe điện tự hành cấp độ 4
Với cấp độ 4, xe tự hành có thể mang lại trải nghiệm di chuyển "mượt mà" cho hành khách mà hoàn toàn không cần đến người lái. Đây là công nghệ ứng dụng cho xe tự hành hoạt động trong các khu du lịch-nghỉ dưỡng hay thành phố thông minh.
-
Giải pháp E-Vaccine phục vụ tiêm chủng phòng COVID-19
Hệ thống phần mềm quản lý tiêm chủng (E-Vaccine) sẽ được triển khai thí điểm tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội để phục vụ công tác quản lý và tiêm chủng cho Thành phố. Đây không chỉ là một giải pháp công nghệ hiện đại mà còn là sản phẩm thể hiện sự đồng lòng, tinh thần đoàn kết của người...
-
Cầu thép in 3D đầu tiên trên thế giới
Cây cầu dài 12,2 m được in 3D bằng 6.000 kg thép không gỉ, trang bị nhiều cảm biến giúp các kỹ sư theo dõi công trình theo thời gian thực.
-
Trung Quốc khánh thành cung thiên văn lớn nhất thế giới
Bảo tàng trưng bày khoảng 70 thiên thạch từ Mặt trăng, sao Hỏa và tiểu hành tinh Vesta; hơn 120 bộ sưu tập hiện vật gắn liền với công trình của các nhà thiên văn học Isaac Newton, Galileo Galilei.
-
Người Việt ‘dạy’ AI tìm COVID-19 bằng tiếng ho
Đây là công trình nghiên cứu có sự tham gia, đóng góp tập thể của nhiều nhà khoa học Việt Nam thông qua ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) phát hiện COVID-19 chỉ bằng việc nghe tiếng ho của người bị mắc bệnh.
-
Ôtô điện hút khí thải khi chạy
Một kỹ sư người Anh thiết kế mẫu xe điện mới có thể làm sạch không khí ô nhiễm nhờ thiết bị lọc ở đầu xe.
-
Giấy điện tử đa sắc siêu tiết kiệm năng lượng
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Chalmers đã nghiên cứu thành công loại giấy điện tử đa sắc, sử dụng trong máy tính bảng, điện thoại.
-
Màng nano khử mặn nước biển hiệu quả 99,99%
Các kỹ sư phát triển một loại màng sợi nano mới có thể hoạt động hiệu quả trong thời gian dài, giúp biến nước biển thành nước ngọt.
-
Nhà khoa học dùng vỏ thanh long tạo màng bọc thực phẩm
Màng sinh học pectin do TS Trang chế tạo dùng để bọc thực phẩm, thay thế túi nilon, có khả năng phân hủy đến 62,5% trong môi trường đất sau 7 ngày.
-
Trung Quốc dùng công nghệ hạt nhân xử lý chất thải y tế
Công nghệ được sử dụng trong nhiều bệnh viện như chùm điện tử để tiêu diệt virus và phân hủy chất gây ô nhiễm độc hại trong rác thải.
-
Vật liệu giúp ‘sản xuất’ điện trong cơ thể người
Theo các nhà nghiên cứu, loại vật liệu áp điện mới có ý nghĩa rất lớn. Chúng có thể được dùng để tạo ra động cơ phát điện cung cấp cho các thiết bị siêu nhỏ được cấy trong cơ thể người bệnh, chẳng hạn máy tạo nhịp tim.
-
Robot cảm biến nhiệt giúp tìm người trong chung cư bị sập
Những robot công nghệ cao có thể tiếp cận đống đổ nát của chung cư để tìm kiếm người mất tích, đồng thời đảm bảo an toàn cho người vận hành.
-
Dao dĩa bằng nhựa phân hủy sinh học được cho vào bể chứa CO2, sau đó thay đổi áp suất để tạo nhiều lỗ khí bên trong.
-
Máy bay điện có thể lơ lửng tại chỗ 45 phút
Máy bay cất hạ cánh thẳng đứng RX eTransporter có vận tốc tối đa 260 km/h, chở được 9 người hoặc hơn 700 kg hàng hóa.
-
Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chuẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic
Trên cơ sở ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến vào nghiên cứu nhóm đối tượng gồm hơn 8.000 người lao động tại các cơ sở sản xuất có tiếp xúc trực tiếp với bụi silic, nhóm nghiên cứu của Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng (Trường Đại học Y Hà Nội), Cục Quản lý môi trường Y tế (Bộ Y tế) và Bệnh...
-
Thảm theo dõi chuyển động gắn 9.000 cảm biến
Thảm thông minh của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) có thể phán đoán chính xác hành động hoặc tư thế của người dùng qua các vị trí chịu áp lực.
-
Phó giáo sư chế tạo buồng lấy mẫu nCoV lắp ráp trong 10 phút
Buồng lấy mẫu bệnh phẩm Covid-19 di động, với chi phí chỉ 10 triệu đồng/buồng, đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế mà không phải mặc đồ bảo hộ khi tác nghiệp.
-
Chế tạo chất lỏng tản nhiệt chứa vật liệu graphene và ống nano carbon
Trong khi độ dẫn nhiệt của kim loại đồng vào khoảng 413 W/mK thì vật liệu graphene đơn lớn có độ dẫn nhiệt lên đến 5.000 W/mK, và ống nano carbon đơn sợi có độ dẫn nhiệt lên đến 2.000 W/mK. Với ưu thế đó, chúng được nghiên cứu sử dụng nhằm giải quyết vấn đề tản nhiệt cho các linh kiện và điện tử...
-
Mùa giải thứ 3 tìm kiếm giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số
Ngày 10/6, Bộ TT&TT phối hợp với Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) công bố mùa giải thứ 3 - Viet Solutions 2021. Đây là cuộc thi nhằm tìm kiếm giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
-
Bkav chế tạo thiết bị dùng AI phát hiện Covid-19 từ nước muối
Thiết bị do Bkav phát triển dùng AI đọc tần số hấp thụ ánh sáng từ nước muối súc miệng để phát hiện bệnh nhân Covid-19 trong 10 giây.